Ads
Portfolio
Dành cho người mới
BTCMonday
Advertisement
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +
No Result
View All Result
BTCMonday
No Result
View All Result
Home Hướng Dẫn Người Mới

ASIC là gì? Ứng dụng của ASIC trong hoạt động khai thác tiền điện tử

Công Sam Đăng bởi Công Sam
21/02/2022
in Hướng Dẫn Người Mới
0
ASIC là gì? Ứng dụng của ASIC trong hoạt động khai thác tiền điện tử
5
SHARES
42
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu ASIC là gì, tầm quan trọng của ASIC trong lĩnh vực khai thác tiền địện tử, cũng như một số ưu điểm và hạn chế của ASIC.

Nội dung chính bài viết

  • 1 ASIC là gì?
  • 2 Tầm quan trọng của ASIC trong hoạt động đào các PoW Coin và Bitcoin (BTC)
  • 3 Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng ASIC vào hoạt động khai thác Cryptocurrency
    • 3.1 Ưu điểm của ASIC là gì
    • 3.2 Nhược điểm của ASIC là gì?
  • 4 Một số điểm cần lưu ý khi muốn trở thành một ASIC Miner
  • 5 Tổng kết
    • 5.1 Share this:

ASIC là gì?

ASIC hay có tên gọi đầy đủ là Application-Specific Integrated Circuit, tạm dịch là vi mạch tích hợp chuyên dụng, như tên gọi của nó, ASIC là một vi mạch tích hợp được thiết kế để phục vụ một trường hợp sử dụng cụ thể.

ASIC là gì? Ứng dụng của ASIC trong hoạt động khai thác tiền điện tử

ASIC (Application-Specific Integrated Circuit)

Ngày nay, công nghệ vi mạch ASIC được ứng dụng ở khắp mọi nơi, trong nhiều lĩnh vực, ví dụ như vi xử lý của điện thoại di động, vi xử lý trong các máy móc tự động, các phương tiện truyền thông, xe cộ, tàu vũ trụ, các hệ thống xử lý, các dây chuyền công nghiệp,…

Tầm quan trọng của ASIC trong hoạt động đào các PoW Coin và Bitcoin (BTC)

Bản chất của Proof of Work (PoW) chính là xác nhận bằng chứng “giải toán” của ai đó là hợp lệ đến toàn bộ mạng lưới blockchain, một trong những Coin PoW đầu tiên ra đời là Bitcoin (BTC).

ASIC là gì? Ứng dụng của ASIC trong hoạt động khai thác tiền điện tử

 

Hoạt động khai thác tiền địện tử

Để khai thác bitcoin, các máy tính của người dùng cần thực hiện các phép tính phức tạp, được gọi là băm, mỗi băm có cơ hội tạo ra Bitcoin. Càng thực hiện nhiều băm trong một khoảng thời gian nhất định, thì khả năng người khai thác đó kiếm được Bitcoin càng cao.

Ban đầu, người dùng khai thác Bitcoin trên các đơn vị xử lý trung tâm (CPU) của máy tính xách tay hoặc máy tính để bàn. Qua thời gian, cùng với sự phát triển của Crypto (tiền điện tử) nói chung, lợi nhuận của hoạt động khai thác coin cũng khả quan hơn nên nó ngày càng thu hút nhiều người tham gia hơn, khiến việc khai thác Bitcoin (BTC) trở nên khó khăn hơn theo cấp số nhân.

Các công cụ khai thác ASIC ra đời là kết quả của quá trình này.

ASIC là gì? Ứng dụng của ASIC trong hoạt động khai thác tiền điện tử

Dàn máy đào ASIC

Các công cụ khai thác ASIC đề cập đến một thiết bị hoặc phần cứng được máy tính hóa, sử dụng ASIC cho mục đích duy nhất là “khai thác” Cryptocurrency. Nói chung, mỗi công cụ khai thác ASIC được xây dựng để khai thác một loại tiền kỹ thuật số cụ thể.

Hiểu một cách đơn giản, một máy đào Bitcoin ASIC chỉ có thể khai thác Bitcoin, chúng được tối ưu hóa để giải thuật toán khai thác.

Ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng ASIC vào hoạt động khai thác Cryptocurrency

Giống như các công nghệ khác, việc ứng dụng ASIC trong hoạt động khai thác Cryptocurrency mang lại nhiều ưu điểm và khuyết điểm riêng;

Ưu điểm của ASIC là gì

Khai thác cryptocurrency hiệu quả hơn: Máy đào ASIC được thiết kế chuyên biệt cho một mục đích là khai thác coin. Do đó, hiệu suất khai thác của các máy này là rất cao, giúp các nhà đầu tư có thể khai thác được số lượng coin nhiều hơn trong cùng một khoản thời gian.

Giúp mạng bảo mật hơn: Cuộc cạnh tranh tốc độ khai thác khiến cho các doanh nghiệp sản xuất các máy đào ASIC luôn trong tình trạng ganh đua với nhau để tạo ra các mẫu máy hoạt động hiệu quả hơn. Điều này giúp mạng bảo mật hơn do sức mạnh khai thác ngày càng lớn, khiến cho chi phí tấn cộng mạng quá lớn, lợi nhuận không bù được thiệt hại.

Nhược điểm của ASIC là gì?

Tiêu hao năng lượng lớn: Đầu tiên, việc vận hành các máy đào ASIC sẽ tiêu tốn một lượng điện năng khá lớn, chi phí thay thế và bảo trì máy đào này cũng khá cao. Đôi khi những chi phí này còn cao hơn giá trị của các đồng coin được đào.

Các trường hợp sử dụng hạn chế: Mặc dù ASIC có thể mang lại hiệu quả cao, nhưng việc bị hạn chế trong một trường hợp sử dụng cụ thể khiến chúng hoàn toàn vô dụng để làm bất cứ điều gì khác. Hơn nữa, những tiến bộ công nghệ liên tục trong không gian tiền điện tử mang lại các mô hình ASIC mới nhanh chóng làm cho các thiết kế cũ hoàn toàn không sinh lợi.

Khiến mạng phân quyền kém: Sự phát triển của các máy đào ASIC vô tình làm phát sinh một hoạt động kinh doanh mới đó là các Mining Pool, mô hình khai thác này gây ra tình trạng tập trung sức mạnh khai thác, đe dọa đối với sự phi tập trung của Bitcoin.

Về lý thuyết, bốn Mining Pool hàng đầu có thể cấu kết với nhau để chiếm quyền điều khiển mạng Bitcoin (BTC), Blockchain được xem là an toàn nhất trên thế giới hiện nay.

Một số điểm cần lưu ý khi muốn trở thành một ASIC Miner

Vì các máy đào ASIC cũng khá đắt đó, nên trước khi quyết định chi tiêu hàng chục nghìn đô la vào một dàn máy đào ASIC, bạn cần xem xét một số yếu tố sau:

  • Đồng Coin nào bạn muốn khai thác: Danh sách các loại tiền điện tử có thể được khai thác bằng ASIC nhỏ hơn nhiều so với các loại tiền điện tử có thể được khai thác bằng GPU. Các loại tiền điện tử phổ biến có thể được khai thác là bao gồm Bitcoin, Litecoin, Ethereum và một số loại PoW coin khác.
  • Nơi lắp đặt máy đào: Các máy khai thác ASIC khi hoạt động tạo ra nhiều nhiệt. Điều này có nghĩa là việc xây dựng dàn máy đào tại nơi ăn ngủ của bạn không phải là một ý tưởng hay vì nó sẽ gây ra nhiều bất tiện. Nơi lý tưởng có thể là như tầng hầm hoặc nhà để xe hoặc bạn thuê một phòng trọ riêng cho hoạt động này.
  • Hệ thống điện: Thế hệ máy ASIC mới nhất tiêu thụ điện năng rất lớn. Nếu quyết định trở thành ASIC miner tại nhà, bạn nên xem xét việc nâng cấp hệ thống dây điện để tránh phòng tránh các trường hợp xấu.
  • Chọn tham gia một mining pool: Các nhóm khai thác cho phép các thợ đào kết hợp sức mạnh của các máy khai thác ASIC để tăng khả năng khai thác được bitcoin và chia sẻ phần thưởng cho các bên tham gia. Thay vì chọn trở thành một miner tại nhà, một lựa chọn khác mà bạn có thể cân nhắn là tham gia một mining pool.

Tổng kết

Mình hy vọng các nội dung này sẽ giúp các bạn có thể nắm bắt được những thông tin tổng quan về  ASIC là gì? Tầm quan trọng cũng như một số ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng ASIC vào hoạt động khai thác cryptocurrency.

Có thể bạn quan tâm:

  • 100+ thuật ngữ Blockchain trong thị trường Crypto quan trọng cần biết!
  • Private Key & Passphrase là gì? Cách lưu trữ an toàn nhất
  • White Paper là gì? Tầm quan trọng của White Paper trong đầu tư Crypto

Share this:

  • Share
  • Reddit
Tags: máy đào Zcash ASICThị trường Crypto
Previous Post

White Paper là gì? Tầm quan trọng của White Paper trong đầu tư Crypto

Next Post

Farm Me là gì? Toàn tập về tiền điện tử FAME token

Next Post
farm me là gì

Farm Me là gì? Toàn tập về tiền điện tử FAME token

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Xem nhiều gần đây

Vì sao Trader nên sử dụng biểu đồ đen trắng thay vì cây nến xanh đỏ?
Kiến Thức

Vì sao Trader nên dùng biểu đồ đen trắng thay vì cây nến xanh đỏ?

Đăng bởi Minh Châu
14/03/2021
2

Trader nên dùng biểu đồ đen trắng vì sao? Cả nhà đã bao giờ để tâm đến các màu sắc...

Xem thêm
Cách khôi phục ví Multi Coin với Trust Wallet

Cách khôi phục ví Multi Coin với Trust Wallet khi thay đổi nơi lưu trữ

08/01/2022
kỹ thuật trade coin, biểu đồ hình nến trong trade coin

Hướng Dẫn Phân Tích Biểu Đồ Nến Tradecoin (p1)

19/11/2020
hướng dẫn mở ví myetherwallet

Hướng dẫn mở ví Myetherwallet và cách sử dụng ví ERC20

10/01/2019
sàn giao dich Binance

5 Sàn Giao Dịch Có Phí Thấp Nhất dành cho Trader

10/01/2019
BTCMonday

© 2017 Chuyên trang thông tin về Tiền Điện Tử BTCMonday.com.

Danh mục

  • Hướng Dẫn Người Mới
  • Sàn Giao Dịch
  • Kiến Thức
  • Partner & Portfolio of BTCMonday
  • Contact ADS

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +

© 2017 Chuyên trang thông tin về Tiền Điện Tử BTCMonday.com.

  • bitcoinBitcoin(BTC)$22,894.00-0.27%
  • ethereumEthereum(ETH)$1,614.68-0.48%
  • USDEXUSDEX(USDEX)$1.07-0.47%
  • tetherTether(USDT)$1.00-0.06%
  • usd-coinUSD Coin(USDC)$1.000.07%
  • binancecoinBNB(BNB)$309.131.47%
  • rippleXRP(XRP)$0.420057-0.85%
  • Binance USDBinance USD(BUSD)$1.00-0.21%
  • cardanoCardano(ADA)$0.374460-0.58%
  • dogecoinDogecoin(DOGE)$0.087998-0.44%