Ads
Portfolio
Dành cho người mới
BTCMonday
Advertisement
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +
No Result
View All Result
BTCMonday
No Result
View All Result
Home Kiến Thức

Các chuyên gia sử dụng RSI trong trade coin như thế nào?

Minh Châu Đăng bởi Minh Châu
09/01/2019
in Kiến Thức
0
Các chuyên gia sử dụng RSI trong trade coin như thế nào?
138
SHARES
1.1k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Bất chấp các ý kiến cho rằng phân tích kỹ thuật không hiệu quả với thị trường còn trẻ như tiền kỹ thuật số, RSI vẫn là một chỉ số cần nắm vững trong kỹ thuật trade coin. Vậy các chuyên gia sử dụng RSI trong trade coin như thế nào, mời bạn cùng tìm hiểu nhé!

Có thể bạn chưa biết:

  • 5 mẹo kiểm soát cảm xúc dành cho Trader

Nội dung chính bài viết

  • 1 RSI là gì?
  • 2 Sử dụng RSI trong trade coin như thế nào?
  • 3 Một số kinh nghiệm sử dụng RSI trong trade coin
    • 3.1 Share this:

RSI là gì?

Chỉ số RSI Relative Strength Index – một trong những chỉ báo vô cùng quen thuộc với giới trading, giải quyết vấn đề của những dịch chuyển bất thường và nhu cầu về một biên độ cố định giới hạn trên và dưới.

Chỉ số RSI được xác định theo công thức sau:

  • RSI = 100 – 100/(1+RS)
  • RS = Trung bình giá đóng cửa tăng của x ngày/Trung bình giá đóng cửa giảm của x ngày

Số ngày được sử dụng trong tính toán là 14 ngày theo đồ thị hàng ngày.

Để xác định được các giá trị trung bình đi lên, tính tổng số điểm đạt được trong các ngày giá tăng trong 14 ngày và chia tổng số đó cho 14.

Để xác định giá trị trung bình đi xuống, tính tổng số điểm bị mất trong 14 ngày giá giảm và chia lại cho 14. Sau đó lấy trung bình giá tăng chia cho trung bình giá giảm, ta có RS – cường độ tương đối.

Áp dụng giá trị RS này vào công thức tính RSI. Số lượng ngày có thể thay đổi bằng cách thay đổi giá trị của x.

Sử dụng RSI trong trade coin như thế nào?

Các trader chủ yếu sử dụng RSI để xác định đảo chiều xu hướng, nghĩa là nếu xu hướng đảo từ bán sang mua thì giá sẽ tăng, ngược lại thì giá sẽ giảm. Thông thường khi quan sát thấy RSI dưới 30 là có thể chuẩn bị canh mứa giá mua (khoảng 20 – 25 là đẹp), tương tự khi RSI trên 70 là chuẩn bị canh mức giá bán (khoảng đẹp 76 – 82).

Tuy nhiên, không phải lúc não thị trường cũng có những cơn sóng mạnh với volume dồn dập nên cơ thể chốt khi không phải khi nào cũng có cơn sóng mạnh với vol dồn dập, lúc đó bạn chốt khi RSI gần đạt 70 và mua khi gần 30.

Lưu ý rằng khi sử dụng RSI, các trader vẫn nên kết hợp với đường BB (Bollinger Bands) để đặt giá, ví dụ:

  • Nếu xu hướng bán đang mạnh: đặt giá mua phải < BB dưới vì giá sẽ sớm được mở rộng xuống dưới
  • Khi giá cao: nên đặt cao hơn BB trên.
  • Tại thời điểm RSI quá tốt (thấp hơn 20 hoặc 25 và trên 80 hoặc 85): nên canh chốt.

Tùy mức độ mạnh nhẹ của sóng mà lựa chọn sử dụng RSI theo nến 1h, 15 phút hay 30 phút. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm, nến 1h là an toàn và chắc chắn nhất.

Một số kinh nghiệm sử dụng RSI trong trade coin

  1. Trong hầu hết các trường hợp, RSI khi đủ góc rộng mà đã lên được 60 thì sẽ lên đc 65 rồi 70 và vượt 70, nên một khi giá đã tăng sẽ tăng tiếp. Trường hợp giá giảm cũng tương tự.
  2. Sau khi xuống thấp, RSI sẽ có xu hướng tiến lên cao, thể hiện sức mua tăng trở lại để cân bằng với sức bán. Ngược lại, RSI khi lên cao sẽ có xu hướng xuống thấp. Lúc này, hãy sử dụng góc của RSI để nhận biết đột biến giá (Góc RSI càng lớn chứng tỏ sức mua càng mạnh).
  3. RSI chữ M và W

Đây là trường hợp khi thị trường có sóng lớn, chữ W biểu hiện sóng giảm mạnh (< 7, 10% sẽ có) và M biểu hiện sóng tăng mạnh.

Lấy ví dụ một trường hợp cụ thể:

  • Khi RSI xuống thấp hơn 30 lần một, các trader có thể mua là lướt sóng ở vị trí (1), kiểm tra sức bán và trend để quyết định sóng hay hold luôn. Nếu vẫn có sức bán ngay khi RSI vượt trên 30 bạn có thể bán ra ở vị trí 2, chờ mua lại ở vị trí 3. Các đường kẻ xanh chính là tạo thành chữ W đó. Thông thường đáy chữ W thứ 2 được tạo sau 4 – 6 giờ, do vậy không cần phải vội vã, hãy kiên nhẫn để mua được giá đẹp.

Sử dụng RSI trong trade coin

  • Khi giá lên sát 70 , các trader có kinh nghiệm khi thấy nó dựng đủ rộng sẽ theo ngay. Tuy nhiên nếu đã lỡ kèo, bạn cũng đừng nôn nóng hãy đợi nó vượt lên trên trên (vị trí 1). Giá sẽ luôn nhanh chóng trở về vị trí 2 sau vài giờ, đó là lúc bạn đu theo và chốt khi RSI quay trở lại bằng hoặc gần bằng vị trí 1. Đó là chữ M, nến BCH nhé.

Sử dụng RSI trong trade coin

Như vậy, với kinh nghiệm này, bạn sẽ mua được giá rẻ hơn với W và bán giá cao hơn với M.  Hơn nữa, bạn còn có thể làm thêm một vòng sóng trong giai đoạn chuyển từ vị trí giữa 1 -> 2 -> 3. Tuy nhiên, lưu ý rằng điều này được áp dụng trong nến 1 giờ nên bạn có đủ thời gian để mua và bán miễn là sóng đủ to. Hãy kiếm bất kỳ coin nào tăng mạnh và giảm mạnh, xem đồ thị theo nến 1h sẽ thấy W và M. Nếu áp dụng được đúng, bạn sẽ chọn được tốt cả đáy và đỉnh.

Hy vọng những thông tin trên đây có thể giúp bạn rõ hơn trong việc sử dụng RSI trong trade coin như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất. Đừng quên rằng RSI cần kết hợp với BB. Chúc bạn thành công !

Nguồn: Tổng hợp

  • Top 6 chiến lược trading Bollinger Bands
  • 5 mẹo kiểm soát cảm xúc dành cho Trader
  • Những nguyên tắc VÀNG Trader nên biết trong kỹ thuật Trade Coin lướt sóng
  • Hướng dẫn phân tích biểu đồ nến trong kỹ thuật trade coin

Chia sẻ nếu thấy bài viết hữu ích và đừng quên comment ý kiến của bạn bên dưới nhé!

Share this:

  • Share
  • Reddit
Tags: Trade coin
Previous Post

Phân tích xu hướng với các công cụ phân tích biểu đồ cơ bản

Next Post

Hợp đồng thông minh (Smart contract) là gì?

Next Post
Hợp đồng thông minh là gì

Hợp đồng thông minh (Smart contract) là gì?

Xem nhiều gần đây

GAMEFI EXPO – Sự kiện Blockchain lớn nhất mùa hè 2022 GameFi Expo tại Hà Nội
Kiến Thức

GAMEFI EXPO – Sự kiện Blockchain lớn nhất mùa hè 2022 GameFi Expo tại Hà Nội

Đăng bởi Admin Erikchu
08/05/2022
0

GameFi Expo là sự kiện được tổ chức với mục tiêu đem đến cái nhìn tổng quát và định hướng...

Xem thêm
Vì sao Trader nên sử dụng biểu đồ đen trắng thay vì cây nến xanh đỏ?

Vì sao Trader nên dùng biểu đồ đen trắng thay vì cây nến xanh đỏ?

14/03/2021
farm me là gì

Farm Me là gì? Toàn tập về tiền điện tử FAME token

24/02/2022
heroes-td-nftgaming

Heroes TD (HTD) là gì? Toàn tập về tiền điện tử HTD Token

24/11/2021
Calo là gì? Tìm hiểu toàn tập về tiền điện tử CALO token

Calo là gì? Tìm hiểu toàn tập về tiền điện tử CALO token

09/12/2021
BTCMonday

© 2017 Chuyên trang thông tin về Tiền Điện Tử BTCMonday.com.

Danh mục

  • Hướng Dẫn Người Mới
  • Bitcoin
  • Sàn Giao Dịch
  • Kiến Thức

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +

© 2017 Chuyên trang thông tin về Tiền Điện Tử BTCMonday.com.