Ads
Portfolio
Dành cho người mới
BTCMonday
Advertisement
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +
No Result
View All Result
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +
No Result
View All Result
BTCMonday
No Result
View All Result
Home Tạp Chí COIN

Virus Trojan bị phát hiện đã đánh cắp mật khẩu từ nhiều ví tiền điện tử

Công Sam Đăng bởi Công Sam
22/09/2019
in Tạp Chí COIN
0
Virus Trojan bị phát hiện đã đánh cắp mật khẩu từ nhiều ví tiền điện tử
8
SHARES
58
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Tội phạm mạng đã tung ra một phần mềm độc hại mới được hình thành để đánh cắp dữ liệu từ ví tiền điện tử. ThreatLabZ, một nhóm chuyên gia bảo mật của Zscaler, đã xác định phần mềm độc hại là RAT (Trojan cho phép hacker giám sát và kiểm soát từ xa), và họ đặt tên nó là InnfiRAT.

Phần mềm độc hại tiếp tục phát triển

Phần mềm độc hại sử dụng các phương pháp backdoors để có quyền truy cập trái phép vào máy tính và các thiết bị điện tử khác tiếp tục là một mối đe dọa đáng gờm. Malwarebytes Labs, một công ty an ninh mạng, trong báo cáo “Trạng thái phần mềm độc hại năm 2019” đã nhấn mạnh rằng hai loại mã độc chính bao gồm cryptominer và trojan. Và báo cáo cũng dự đoán năm 2019 là năm ra đời của nhiều thủ đoạn và mối đe dọa mới.

Giờ đây, Zscaler, một nhóm chuyên gia an ninh mạng khác, đã xác định được mối đe dọa mới chống lại việc bảo vệ dữ liệu riêng tư. Được viết bằng ngôn ngữ lập trình .NET, InnfiRAT đã được gán mác là một loại virus trojan mới được thiết kế để thực hiện các tác vụ cụ thể như đánh cắp thông tin cá nhân từ ví tiền điện tử của người dùng. Các nhà nghiên cứu của Zscaler chỉ ra rằng:

New InnfiRAT #malware steals #cryptocurrency wallet data and harvests information from open browser sessions – read details here https://t.co/j5bbyZmOrH @ZDNet @SecurityCharlie #infosec pic.twitter.com/lWp7ozSi1P

— AT&T Cybersecurity (@attcyber) September 13, 2019

“Phần mềm độc hại InnfiRAT mới sẽ đánh cắp dữ liệu của ví tiền điện tử và thu thập thông tin từ các phiên trình duyệt mở”.

“InnfiRAT được lập trình để tìm kiếm thông tin về tiền điện tử, chẳng hạn như Bitcoin và Litecoin. InnfiRAT cũng lấy browser cookie để đánh cắp tên người dùng và mật khẩu được lưu trữ, cũng như dữ liệu phiên”.

Hơn nữa, innfiRAT sử dụng chức năng Screenshot của mình để trích xuất thông tin từ các cửa sổ đang mở trong khi kiểm tra các ứng dụng khác đang chạy trên hệ thống được nhắm mục tiêu. Nó thậm chí còn kiểm tra các chương trình chống vi-rút đang hoạt động.

Theo các nhà nghiên cứu, sau đó RAT sẽ truyền dữ liệu bị đánh cắp đến trung tâm chỉ huy và kiểm soát của nó và chờ chỉ dẫn thêm. Ví dụ, các hướng dẫn này có thể yêu cầu RAT tải xuống thông tin bổ sung từ máy tính được nhắm mục tiêu.

Người dùng crypto lại bị nhắm mục tiêu một lần nữa

Đối với các thành viên của cộng đồng tiền điện tử, các mối đe dọa an ninh mạng liên quan đến các phương thức backdoor không phải là mới. Chẳng hạn, vào tháng 10 năm 2018, Thomas Reed, Giám đốc của Mac & Mobile, tại Malwarebytes đã báo cáo về ứng dụng “ticker” tiền điện tử Mac. Một khi đã khởi chạy, nó sẽ lây nhiễm hai backdoor phổ rộng nguồn mở: EvilOSX và EggShell.

Mục đích của phần mềm độc hại này chưa được xác định. Tuy nhiên, Reed tin rằng, rất có thể phần mềm độc hại được thiết kế để đánh cắp tiền kỹ thuật số từ ví tiền điện tử.

Tội phạm mạng lan truyền hầu hết các virus máy tính thông qua các tệp đính kèm email. Do đó, nhóm bảo mật ThreatLabZ của Zscaler nhấn mạnh các cách thực hành tốt nhất cho các tệp đính kèm email, “như mọi khi, không tải xuống các chương trình hoặc mở các tệp đính kèm không phải từ một nguồn đáng tin cậy”.

Share this:

  • Share
  • Reddit
Tags: Hacker tiền điện tử
Previous Post

Stop Out Là Gì? Những Lưu Ý Để Tránh Bị Stop Out

Next Post

Chỉ Báo ADX – Hướng dẫn cách cài đặt Và sử dụng chỉ báo hiệu quả

Next Post
Chỉ Báo ADX - Hướng dẫn cách cài đặt Và sử dụng chỉ báo hiệu quả

Chỉ Báo ADX - Hướng dẫn cách cài đặt Và sử dụng chỉ báo hiệu quả

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Xem nhiều gần đây

Vì sao Trader nên sử dụng biểu đồ đen trắng thay vì cây nến xanh đỏ?
Kiến Thức

Vì sao Trader nên dùng biểu đồ đen trắng thay vì cây nến xanh đỏ?

Đăng bởi Minh Châu
14/03/2021
2

Trader nên dùng biểu đồ đen trắng vì sao? Cả nhà đã bao giờ để tâm đến các màu sắc...

Xem thêm
5 Chú chó Trading

5 Chú chó Trading

08/06/2022
kỹ thuật trade coin, biểu đồ hình nến trong trade coin

Hướng Dẫn Phân Tích Biểu Đồ Nến Tradecoin (p1)

19/11/2020
Chỉ số Fractal là gì

Chỉ số Fractal là gì? Phương pháp giao dịch với Fractal

09/01/2019
Nến đảo chiều giảm giá

Các loại nến đảo chiều giảm giá Trader nên biết- Đảo chiều tích lũy

12/03/2021
BTCMonday

© 2017 Chuyên trang thông tin về Tiền Điện Tử BTCMonday.com.

Danh mục

  • Hướng Dẫn Người Mới
  • Bitcoin
  • Sàn Giao Dịch
  • Kiến Thức

Follow Us

No Result
View All Result
  • Home
  • Tin Tức Crypto +
    • Bitcoin
    • Altcoin
    • DeFi Coin
  • Kiến Thức +
  • Review Dự Án
  • Sàn Giao Dịch +
    • Sàn Remitano
    • Sàn Fiahub
    • Sàn giao dịch Binance
    • Sàn Houbi
    • Sàn giao dịch Bittrex
    • Sàn giao dịch Poloniex
    • Binary Option
    • Sàn MXC
    • Các sàn khác
  • Người Mới +

© 2017 Chuyên trang thông tin về Tiền Điện Tử BTCMonday.com.